Nghiên cứu tính toán luc đến hồ và phân tích các tình huống vỡ đập hồ IA MƠR

Tài liệu thuộc Tiểu luận về Môi Trường
Với mục đích chủ động ứng phó với tình huống ngập lụt do xả lũ khẩn cấp hoặc tình huống vỡ đập nhằm bảo vệ tính mạng của nhân dân và giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản vùng hạ du đập, từ đó cho thấy rất cần thiết phải Nghiên cứu tính toán lũ đến hồ và diễn toán dòng chảy lũ theo các kịch bản xả lũ hồ IA MƠR.
1. TÍNH CẤP THIẾT
Lũ lụt là một trong những hiện tượng thiên tai ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người , sản xuất, tài sản và tính mạng của người dân. Nguyên nhân của lũ lụt có thể do mưa lớn làm mực nước trong sông suối dâng cao gây ảnh hưởng đến vùng ven sông suối; do thủy triều dâng cao gây ngập vùng hạ du ven biển; hoặc do tác động của con người lên các công trình trên sông như kênh đào, hồ chứa. Ngoài ra, lũ lụt cũng có thể sinh ra bởi các sự cố, thảm họa như động đất, sóng thần hay vỡ đập ở các hồ thủy lợi, thủy điện. Đối với các công trình hồ chứa lớn, có vai trò quan trọng đối với hạ du thì khả năng gây lũ lụt cho hạ du càng nghiêm trọng đặc biệt trong những tình huống khẩn cấp hay sự cố công trình.
Với mục đích chủ động ứng phó với tình huống ngập lụt do xả lũ khẩn cấp hoặc tình huống vỡ đập nhằm bảo vệ tính mạng của nhân dân và giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản vùng hạ du đập ; chủ động cảnh báo, kiểm tra vùng hạ du trong quá trình vận hành hồ chứa bình thường bảo đảm an toàn cho người, gia súc, tàu thuyền và phương tiện đi lại, hoạt động trên sông, suối và các tuyến đường giao thông phía hạ du hồ chứa ; thông qua phương án để tuyên truyền, nâng cao ý thức tự giác của chính quyền địa phương và nhân dân trong khu vực công trình về kiến thức phòng, chống lụt, bão cho vùng hạ du hồ chứa. Từ các vấn đề nêu trên cho thấy rất cần thiết phải Nghiên cứu tính toán lũ đến hồ và diễn toán dòng chảy lũ theo các kịch bản xả lũ hồ Ia Mơr . Kết quả nghiên cứu sẽ phục vụ công tác phòng, chống thiên tai, lũ, lụt, cứu trợ khẩn cấp khi xảy ra sự cố cũng như quản lý khai thác hồ chứa Ia Mơr hiệu quả, an toàn hơn.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Tính toán lũ thiết kế, quản lý lũ, dự báo lũ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa học thuỷ văn từ những thời kỳ đầu tiên, là một phần không thể thiếu của thiết kế và đánh giá, vận hành hồ chứa. Một trận lũ có thể được mô tả bởi một hàm đa biến gồm đỉnh lũ , tổng lượng lũ và thời gian lũ. Trong khi đối với việc thiết kế cầu, cống hay kênh dẫn thường chỉ tập trung vào xác định đỉnh lũ ứng với một tần suất nào đó thì các công trình như đập, hồ chứa việc xem xét toàn bộ trận lũ là hết sức cần thiết.
Một số kết quả nghiên cứu để tính toán lũ thiết kế , quản lý, kiểm soát được lũ trên các lưu vực sông, nhằm giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt gây ra . Trong đó điển hình có kết quả nghiên cứu sau:
Các nghiên cứu khác dựa trên sự phân bố chuẩn của hai biến (Krstanovic và Singh, 1987 ; Sackl và Bergman, 1987) , tuy nhiên, đỉnh lũ và tổng lượng lũ có sự sai lệch lớn đòi hỏi phải có sự chuyển đổi dữ liệu từ trước. Trong trường hợp kết quả số liệu thống kê của đỉnh và tổng lượng được mô tả bởi hàm phân phối Gumbel, có thể sử dụng phân phối cực trị hai chiều (Yue et al., 1999). Tất cả các nghiên cứu trên đều giả thiết rằng các biến lũ có thể được biểu diễn bởi cùng một phân phối . Để mở rộng hơn cho việc biểu diễn đỉnh lũ và tổng lượng lũ, phân phối đơn biến và đa biến đã được áp dụng thông qua phương pháp Copula
Lũ lụt là một trong những hiện tượng thiên tai ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người , sản xuất, tài sản và tính mạng của người dân. Nguyên nhân của lũ lụt có thể do mưa lớn làm mực nước trong sông suối dâng cao gây ảnh hưởng đến vùng ven sông suối; do thủy triều dâng cao gây ngập vùng hạ du ven biển; hoặc do tác động của con người lên các công trình trên sông như kênh đào, hồ chứa. Ngoài ra, lũ lụt cũng có thể sinh ra bởi các sự cố, thảm họa như động đất, sóng thần hay vỡ đập ở các hồ thủy lợi, thủy điện. Đối với các công trình hồ chứa lớn, có vai trò quan trọng đối với hạ du thì khả năng gây lũ lụt cho hạ du càng nghiêm trọng đặc biệt trong những tình huống khẩn cấp hay sự cố công trình.
Với mục đích chủ động ứng phó với tình huống ngập lụt do xả lũ khẩn cấp hoặc tình huống vỡ đập nhằm bảo vệ tính mạng của nhân dân và giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản vùng hạ du đập ; chủ động cảnh báo, kiểm tra vùng hạ du trong quá trình vận hành hồ chứa bình thường bảo đảm an toàn cho người, gia súc, tàu thuyền và phương tiện đi lại, hoạt động trên sông, suối và các tuyến đường giao thông phía hạ du hồ chứa ; thông qua phương án để tuyên truyền, nâng cao ý thức tự giác của chính quyền địa phương và nhân dân trong khu vực công trình về kiến thức phòng, chống lụt, bão cho vùng hạ du hồ chứa. Từ các vấn đề nêu trên cho thấy rất cần thiết phải Nghiên cứu tính toán lũ đến hồ và diễn toán dòng chảy lũ theo các kịch bản xả lũ hồ Ia Mơr . Kết quả nghiên cứu sẽ phục vụ công tác phòng, chống thiên tai, lũ, lụt, cứu trợ khẩn cấp khi xảy ra sự cố cũng như quản lý khai thác hồ chứa Ia Mơr hiệu quả, an toàn hơn.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Tính toán lũ thiết kế, quản lý lũ, dự báo lũ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa học thuỷ văn từ những thời kỳ đầu tiên, là một phần không thể thiếu của thiết kế và đánh giá, vận hành hồ chứa. Một trận lũ có thể được mô tả bởi một hàm đa biến gồm đỉnh lũ , tổng lượng lũ và thời gian lũ. Trong khi đối với việc thiết kế cầu, cống hay kênh dẫn thường chỉ tập trung vào xác định đỉnh lũ ứng với một tần suất nào đó thì các công trình như đập, hồ chứa việc xem xét toàn bộ trận lũ là hết sức cần thiết.
Một số kết quả nghiên cứu để tính toán lũ thiết kế , quản lý, kiểm soát được lũ trên các lưu vực sông, nhằm giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt gây ra . Trong đó điển hình có kết quả nghiên cứu sau:
Các nghiên cứu khác dựa trên sự phân bố chuẩn của hai biến (Krstanovic và Singh, 1987 ; Sackl và Bergman, 1987) , tuy nhiên, đỉnh lũ và tổng lượng lũ có sự sai lệch lớn đòi hỏi phải có sự chuyển đổi dữ liệu từ trước. Trong trường hợp kết quả số liệu thống kê của đỉnh và tổng lượng được mô tả bởi hàm phân phối Gumbel, có thể sử dụng phân phối cực trị hai chiều (Yue et al., 1999). Tất cả các nghiên cứu trên đều giả thiết rằng các biến lũ có thể được biểu diễn bởi cùng một phân phối . Để mở rộng hơn cho việc biểu diễn đỉnh lũ và tổng lượng lũ, phân phối đơn biến và đa biến đã được áp dụng thông qua phương pháp Copula
Bạn chỉ có thể xem 15 trang. Hãy đăng nhập để download toàn bộ tài liệu này!
Download


Đang hiển thị tài liệu...
Trang /