Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước cho lưu vực sông La Ngà
Tài liệu thuộc Tiểu luận về Môi Trường
Đồ án "Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước trên lưu vực sông La Ngà" được thực hiện để giải quyết cho bài toán cân bằng nước trên hệ thống La Ngà nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết và là nên tản trong công tác quy hoạch tổng hợp, khai thác sử dụng và phát triển tài nguyên nước bền vững, tức là vừa thỏa mãn được nhu cầu nước hiện tại mà vẫn đảm bảo được nhu cầu nước tương lai, ngoài ra còn có thể xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của lưu vực
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng không chỉ đối với sự sống con người mà còn đối với mọi sinh vật trên Trái Đất. Nước là động lực chủ yếu chi phối mọi hoạt động dân sinh, kinh tế và cũng chính là một trong những thành phần gắn liền với mức độ phát triển của xã hội loài người[1]. Như chúng ta đã biết, dòng chảy sông ngòi ở Việt Nam thuộc mức trung bình và xếp thứ 10 trong các nước Châu Á. Hàng năm nước ta tiếp nhận trung bình khoảng 1900 mm, tính ra khối lượng là 634 tỷ m3 nước. Trong đó đi vào dòng chảy sông ngòi là 953 mm hay 316 tỷ m3 nước, như vậy hệ số dòng chảy là 0.50. Toàn bộ dòng chảy trong sông ngòi chiếm khoảng 34%, còn lại 66% dòng chảy mặt. Riêng dự trữ ẩm trong đất chiếm khoảng 67% của mưa (tuy nhiên còn tùy vào tình hình độ ẩm trong đất)[5]. Nhìn chung, Việt Nam có lượng nước tương đối dồi dào. Nhưng trong thời điểm hiện nay, khi kinh tế, xã hội và con người đã có nhiều sự thay đổi, đặc biệt là sự gia tăng dân số ngày một nhiều thì nước đang là vấn đề đáng lo ngại và nhận được nhiều sự quan tâm. Do tính chất phân bố của nước không đều theo không gian và thời gian nên tình trạng thiếu hay thừa nước đối với mỗi khu vực khác nhau là điều không thể tránh khỏi. Những nơi thừa nước thường xuyên xảy ra tình trạng ngập úng, lũ lụt triền miên, những nơi thiếu nước thì hạn hán kéo dài, đất đai cằn cõi gây khó khăn cho cho sự phát triển kinh tế, xã hội, nhất là ngành nông nghiệp. Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp và cách tiếp cận khác nhau để giải quyết vấn đề. Một trong các cách đó chính là tiếp cận cân bằng, nhằm phân bổ nguồn nước tới các ngành sử dụng nước một cách hợp lý nhất.
Lưu vực sông La Ngà có diện tích khoảng 4010 km2, có chiều dà 299 km chảy qua ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai, hợp thành nhiều sông suối ở tả ngạn sông Đồng Nai, từ đó đã làm cho dòng chảy của lưu vực sông La Ngà quanh co, uốn khúc với lượng nước dồi dào. Ngoài ra ở đây còn là nơi tập trung của nhiều cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có nền kinh tế nông, lâm nghiệp phát triển, trồng nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày…vì vậy nhu cầu sử dụng nước ở các tỉnh trong lưu vực là rất lớn. Hiện nay, một số vùng trong lưu vực đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước trầm trọng, nhất là vào mùa kiệt. Đồng thời phương thức khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước chưa hiệu quả, thiếu sự đồng bộ. Việc phân bổ tài nguyên nước chưa hợp lý do đó chưa đáp ứng được nhu cầu dùng đối đối với các hộ dùng nước. Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu dùng nước và lượng nước đến ngày càng gay gắt, trong khi nhu cầu dùng nước mỗi ngày một tăng thì lượng nước đến không tăng mà còn có xu hướng đi xuống không chỉ về mặt chất lượng mà còn cả mặt số lượng.
Chính vì thế, đồ án “ Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước trên lưu vực sông La Ngà” được thực hiện để giải quyết cho bài toán cân bằng nước trên hệ thống La Ngà nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết và là nên tản trong công tác quy hoạch tổng hợp, khai thác sử dụng và phát triển tài nguyên nước bền vững, tức là vừa thỏa mãn được nhu cầu nước hiện tại mà vẫn đảm bảo được nhu cầu nước tương lai, ngoài ra còn có thể xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của lưu vực
Lưu vực sông La Ngà có diện tích khoảng 4010 km2, có chiều dà 299 km chảy qua ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai, hợp thành nhiều sông suối ở tả ngạn sông Đồng Nai, từ đó đã làm cho dòng chảy của lưu vực sông La Ngà quanh co, uốn khúc với lượng nước dồi dào. Ngoài ra ở đây còn là nơi tập trung của nhiều cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có nền kinh tế nông, lâm nghiệp phát triển, trồng nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày…vì vậy nhu cầu sử dụng nước ở các tỉnh trong lưu vực là rất lớn. Hiện nay, một số vùng trong lưu vực đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước trầm trọng, nhất là vào mùa kiệt. Đồng thời phương thức khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước chưa hiệu quả, thiếu sự đồng bộ. Việc phân bổ tài nguyên nước chưa hợp lý do đó chưa đáp ứng được nhu cầu dùng đối đối với các hộ dùng nước. Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu dùng nước và lượng nước đến ngày càng gay gắt, trong khi nhu cầu dùng nước mỗi ngày một tăng thì lượng nước đến không tăng mà còn có xu hướng đi xuống không chỉ về mặt chất lượng mà còn cả mặt số lượng.
Chính vì thế, đồ án “ Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước trên lưu vực sông La Ngà” được thực hiện để giải quyết cho bài toán cân bằng nước trên hệ thống La Ngà nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết và là nên tản trong công tác quy hoạch tổng hợp, khai thác sử dụng và phát triển tài nguyên nước bền vững, tức là vừa thỏa mãn được nhu cầu nước hiện tại mà vẫn đảm bảo được nhu cầu nước tương lai, ngoài ra còn có thể xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của lưu vực
Bạn chỉ có thể xem 15 trang. Hãy đăng nhập để download toàn bộ tài liệu này!
Download
Trang /
Đang hiển thị tài liệu...